Mũi to thì sao? Nguyên nhân & Cách khắc phục "Vĩnh Viễn"
23-11-2020
Nội Dung
Mũi nằm nhô ra ở trung tâm gương mặt đồng thời chi phối đến cấu trúc, độ hài hòa của mỗi người. Trong hệ hô hấp, mũi có vị trí quan trọng thực hiện quá trình lưu thông không khí qua vỏ bọc và miệng.
Hai lỗ mũi ngăn cách với nhau thông qua vách mũi thực hiện công việc dẫn khí, sưởi ấm. Tiếp đó là phần hốc mũi để phân chia lượng không khí cho hệ tiêu hóa và hệ hô hấp.
Bên cạnh đó mũi còn cơ quan khứu giác và xoang thực hiện nhiệm vụ liên quan đến làm sạch, ngửi, cộng hưởng âm thanh. Đây là 2 bộ phận gặp nhiều bệnh lý liên quan ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Như đã biết mũi người là bộ phận được hợp thành từ nhiều cơ quan khác nhau. Cấu trúc phức tạp này đảm bảo để mũi thực hiện các chức năng có liên quan. Các cơ quan tạo nên hình dáng mũi như sau:
Mũi trong hay còn là ổ mũi nằm dưới nền sọ được tính từ lỗ mũi trước đến lỗ mũi sau. Hai ổ mũi bao bọc bằng niêm mạc chia tách thông qua vách mũi nhằm thực hiện chức năng hô hấp và khứu giác. Mũi trong được tạo thành từ những bộ phận dưới đây:
Các bộ phận cấu thành nên hệ thống mũi trong
Lỗ mũi trước:
Đây là bộ phận tiền đình của mũi trong tương ứng với sụn cánh mũi của mũi ngoài và bờ trên của cánh mũi lớn. Cơ quan này được bao bọc bằng các lớp da, nang lông và các tuyến bã nhờn. Ở lỗ mũi trước xuất hiện hiện chằng chịt các vi mạch thực hiện nhiệm vụ có liên quan.
Lỗ mũi sau:
Cấu tạo mũi trong được hình thành từ bộ phận lỗ mũi sau. Đây là bộ phận được cấu tạo từ 2 lỗ hình bầu dục với phía trên là thân xương bướm, phía dưới là đường khẩu cái cứng, phía ngoài là mảnh trong chân bướm. Hai lỗ mũi có kích thước chiều ngang 1,25cm và chiều dọc là 2 - 5cm thực hiện đưa không khí vào vòm họng.
Vòm mũi:
Cấu tạo vòm mũi gồm các khẩu xương hàm và mảnh ngang xương khẩu được bao phủ bởi các niêm mạc. Nền ổ mũi rộng khoảng 5cm đi qua dây thần kinh của hệ thống khứu giác.
Vách mũi:
Cấu tạo vách ngăn mũi gồm sụn vách ngăn và xương lá mía tạo nên khung xương thẳng tắp. Bộ phận này nằm tiếp giáp với khoang mũi được bao bọc bằng các niêm mạc để phân chia 2 lỗ mũi đều nhau.
Phần vách ngăn mũi chia lỗ múi thành 2 phần tách biệt
Khoang mũi
Khoang mũi có kích thước rộng lớn được bao bọc bằng các niêm mạc phục vụ quá trình hô hấp. Bộ phận này có khả năng cản bụi giúp mũi tránh xa tác nhân từ bên ngoài bằng hệ thống tuyến nhầy và lông mũi.
Dẫn lưu:
Đây là cơ quan tạo sự liên kết chặt chẽ với các lớp màng của mũi. Nhờ đó các xoang mà không khí được phép lưu thông dễ dàng, nhanh chóng.
Cấu tạo mũi ngoài được tạo bởi hệ thống khung xương mũi kiên cố là gốc mũi và sống mũi. Các bộ phận này quyết định đến dáng mũi cao, mũi tẹt, mũi hếch,... của con người. Có thể khái quát bộ phận của mũi ngoài như sau:
Phần mũi bên ngoài được tạo thành bởi hệ thống khung xương vững chắc
Cấu tạo mũi được hình thành bởi 4 hệ thống xoang mũi với đặc điểm rỗng, khô thoáng. Xoang mũi thực hiện chức năng cộng hưởng âm thanh, cân bằng không khí cho lớp niêm mạc.
Ở phía trên các xoang được bao bọc bằng lớp niêm mạc và tế bào lông chuyển. Hệ thống xoang được chia tách cụ thể như sau:
Hệ thống xoang được phân chia thành 4 nhóm chính
Cấu tạo mũi người còn được tạo bởi hệ thống cơ mũi. Khối cơ này tạo nên liên kết bền vững giữa các nhóm cơ mặt, cơ cổ nằm phía bên trong lớp da.
Nhóm cơ mũi đảm nhận nhiệm vụ vận hành chức năng và phối hợp các cơ quan trên mũi. Bạn có thể sử dụng phần cơ này để ngăn ngừa lượng nước xâm nhập vào mũi khi ở môi trường nước.
Niêm mạc được cấu tạo bởi hệ thống 2 tầng niêm mạc, lớp lông mũi và các mạch máu dưới da. Trong đó 2 tầng niêm mạc được cấu tạo và thực hiện chức năng cụ thể như sau:
Lớp niêm mạc mũi được xếp chồng lên nhau
Phần lông mũi dày đặc là lớp màng kiên cố với khả năng tiết chất nhầy ngăn ngừa vi khuẩn, bụi bẩn trong cơ thể. Với cơ chế hoạt động linh hoạt chúng có khả năng biến đổi để đảm bảo lượng không khí cân bằng, phù hợp nhất.
Ngoài ra hệ thống mạch máu tạo nên đám rối tĩnh mạch giúp không khí ấm hơn khi đưa vào cơ thể. Nếu tĩnh mạch bị tổn thương thì con người sẽ xuất hiện tình trạng chảy máu cam.
Cấu tạo mũi gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau nhằm thực hiện chức năng có liên quan. Dựa trên cấu tạo phức tạp đó có thể chia chức năng mũi gồm những công việc cụ thể như sau;
Cung cấp và trao đổi không khí là chức năng quan trọng mà mũi cần đảm nhận trong hệ hô hấp. Không khí trước khi được đưa vào đã được làm ấm, giữ ấm và khử khuẩn thông qua các bộ phận của mũi.
Để thực hiện chức năng này thì phần niêm mạc liên tục tiết ra chất nhầy để mang đến luồng khí an toàn vào trong cơ thể. Lớp bụi bẩn và vi khuẩn mà niêm mạc mũi ngăn cản tạo thành lớp gỉ mũi mà chúng ta vẫn thấy.
Vì vậy khi xuất hiện tình trạng nghẹt mũi mà thở bằng miệng thì lượng không khí vào cơ thể không an toàn.
Mũi đảm bảo không khí chất lượng cho hệ hô hấp
Bên cạnh chức năng điều hòa không khí, mũi còn điều chỉnh biên độ hô hấp trong lồng ngực. Các dây thần kinh giao cảm và tam thoa trên mũi chi phối đến quá trình hít thở nông hay sâu của con người.
Cấu tạo mũi người còn đảm nhận chức năng đưa mùi đến vùng khứu giác. Phần lớn không khí khi lưu thông sẽ đến cơ quan hô hấp, phần còn lại sẽ chuyển qua tế bào nhận mùi.
Đây là tế bào trung gian thực hiện chức năng truyền thông tin về khứu giác ở vỏ não. Vị trí trung ương của não là bộ phận lưu trữ thông tin dài lâu, ổn định.
Tế bào này truyền thông tin lên dây thần kinh trung ương để não bộ nhận diện xem đó là mùi gì. Đây được xem là phản xạ tự nhiên quen mùi với sự phối hợp linh hoạt giữa các tế bào mùi, hành khứu và vỏ não trung ương.
Khả năng tiếp nhận mùi vị từ mũi hiệu quả
>>> ♻️♻️♻️ XEM THÊM: Cách tạo khối mũi đơn giản với các bước makeup
Vì vậy khi tế bào khứu giác bị tổn thương chức năng khứu giác bị rối loạn nghiêm trọng. Bạn dễ gặp tình trạng này trong trường hợp nghẹt mũi, viêm xoang mũi. Bên cạnh khả năng nhận biết mùi, mũi còn kích thích việc tạo nước bọt và dịch vị dạ dày.
Cấu tạo mũi người với các bộ phận tiếp nối với họng nên có khả năng phát ra âm thanh. Sự phối hợp giữa cơ họng và thanh quản kích thích không khí tạo nên âm thanh ưng ý.
Bạn chỉ cần hạ thấp vòm miệng để âm thanh thoát ra từ miệng và mũi được truyền tải đến mọi người.
Khả năng phát ra âm mũi tốt
So với tiếng nói trong veo, thanh thoát từ họng thì âm mũi lại nặng tiếng và khó nghe hơn. Hố mũi là trung tâm phát ra âm thành nên khi bộ phận này bị tổn thương âm thanh mũi bị chi phối hoàn toàn.
Đối với người sử dụng giọng mũi để giao tiếp trong trường hợp này tiếng nói sẽ mất độ vang vốn có.
Nâng mũi là thủ thuật chỉnh hình nhằm thay đổi hình dáng, kích thước của các bộ phận trên mũi. Phương pháp này tác động đến cấu trúc mũi để cải thiện hô hấp hoặc chỉnh sửa biến dạng của mũi.
Điều này giúp khắc phục hoàn toàn nhược điểm và tạo nên dáng mũi thanh thoát, tinh tế hơn.
Quá trình nâng mũi làm thay đổi cấu tạo của mũi
Nâng mũi không ảnh hưởng đến chức năng mũi mà chỉ thay đổi cấu trúc bên ngoài. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng thủ thuật này để giúp diện mạo bản thân hoàn hảo hơn. Tuy nhiên khi thực hiện nâng mũi cần tìm kiếm đơn vị uy tín để không tác động đến chức năng mũi.
Bệnh viện Thẩm mỹ Đông Á là địa chỉ phẫu thuật nâng mũi được khách hàng đánh giá cao. Đông Á sở hữu công nghệ nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc hiện đại.
Đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao đã thực hiện nhiều ca nâng mũi thành công cho khách hàng. Dịch vụ chăm sóc khách hàng chất lượng cao tại Đông Á giúp khách hàng có tốc độ hồi phục nhanh chóng.
Diện mạo khách hàng có sự thay đổi ấn tượng
Cấu tạo mũi người được Bệnh viện thẩm mỹ Đông Á tổng hợp gửi đến quý khách hàng. Tin rằng với nội dung chia sẻ qua bài viết cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết nhất. Đừng quên thực hiện biện pháp thẩm mỹ liên quan đến mũi hãy tìm kiếm đơn vị uy tín nhé!