Trang chủ » Thẩm mỹ mũi » Nâng mũi ăn mắm tôm được không? Nên kiêng khem bao lâu
Banner Kangnam

Nâng mũi ăn mắm tôm được không? Nên kiêng khem bao lâu

Mắm tôm, bún đậu mắm tôm là một món ăn “chân ái” của rất nhiều bạn trẻ hiện nay. Có lẽ chính vì hương vị đặc biệt của mắm tôm đã tạo nên sức hút của món ăn này. Vì vậy, rất nhiều bạn băn khoăn sau nâng mũi ăn mắm tôm được không? Để giải đáp thắc mắc này mời bạn đọc cùng tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết dưới đây.

I. Nâng mũi ăn mắm tôm được không?

Với những bạn trẻ hiện nay, chắc hẳn không còn xa lạ với món bún đậu mắm tôm, điều tạo nên sự khác biệt của món ăn này chính là mắm tôm. Sự kết hợp giữa một nước chấm nặng mùi với bún, rau, nem, chả, cốm… ấy thế mà hài hòa và ngon đến lạ.

Bên cạnh đó, người ta còn thường sử dụng mắm tôm cho nhiều món ăn khác như lẩu cua đồng, bún riêu,…

Vậy mắm tôm có lợi cho sức khỏe hay không? Để tạo ra mắm tôm, người ra sẽ ủ tôm biển cùng với muối. Trải qua quá trình lên men tự nhiên, thông thường khoảng 6 tuần để có thể cho ra đời thức chấm ngon miệng này. 

Theo như phân tích của các chuyên gia dinh dưỡng, trong mắm tôm có chứa nhiều enzyme có thể chuyển hóa thành acid amin có lợi cho sức khỏe. Bệnh cạnh đó, món chấm này còn chứa hàm lượng protein, canxi,..cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, để có thể đảm bảo an toàn, bạn nên lựa chọn mắm tôm ở những cơ sở uy tín. 

Nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm được không?

Nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm được không?

Mắm tôm có lợi cho sức khỏe thế nhưng nâng mũi ăn mắm tôm được không? Theo các chuyên gia, sau khi thực hiện nâng mũi thì không nên ăn mắm tôm trong thời gian đầu. Vì những lý do sau:

  • Dễ hình thành sẹo: Mắm tôm có lượng axit amin cao, đặc biệt chất này sẽ chuyển hóa thành melanin khi tiếp xúc với ánh mặt trời. Chính vì thế, vết thương ở mũi sẽ dễ hình thành sẹo thâm, chênh lệch màu sắc với các vùng da liền kề. 
  • Dễ bị ngộ độc: Với những người sau phẫu thuật nói chung và nâng mũi nói riêng, sức khỏe chưa được hồi phục nếu ăn mắm tôm sẽ rất dễ bị các bệnh liên quan đến đường ruột như đau bụng, ngộ độc, tiêu chảy…
  • Gây ra hiện tượng dị ứng: Mắm tôm có chứa lượng protein cao, giúp cơ thể tạo nên các kháng thể chống lại vùng vết thương bị dị ứng, mẩn đỏ, ngứa,…Điều đó sẽ khiến vết thương lâu hồi phục, viêm nhiễm và gây sẹo.
  • Giảm cảm giác thèm ăn: Với những người sau khi nâng mũi sẽ có dấu hiệu chán ăn, mệt mỏi. Với những món ăn nặng mùi sẽ làm giảm cảm giác muốn ăn. Khi cơ thể không được cung cấp năng lượng, mất sức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hồi phục vết thương sau nâng mũi. 

II. Nâng mũi nên kiêng mắm tôm bao lâu?

Để có thể cho ra kết quả thẩm mỹ mũi ưng ý nhất, bạn cần kiêng khem mắm tôm từ 1-3 tháng sau phẫu thuật. Tuy nhiên, tùy vào từng cơ địa của từng người mà thời gian kiêng cữ cũng sẽ khác nhau. Nếu bạn có cơ địa tốt, vết thương mau lành thì khoảng 1 tháng là bạn có thể ăn uống bình thường. 

Ngược lại với những người có cơ địa dễ lên sẹo, đang gặp các bệnh lý thì khoảng thời gian kiêng cữ kéo dài 2-3 tháng.

Nâng mũi có được ăn mắm tôm không?

Nâng mũi có được ăn mắm tôm không?

III. Ngoài mắm tôm ra nâng mũi cần chú ý thêm những gì?

Ngoài việc kiêng mắm tôm, bạn cũng nên lưu ý tránh những món ăn có chứa mắm tôm để tránh trường hợp ăn phải nhưng không biết:

  • Bún riêu cua đồng: Là món ăn dân giã cho khách hàng khi đặt chân đến Hà Nội. Điều ấn tượng của món ăn này không chỉ đến từ hương vị đặc trưng của riêu cua mà còn xen lẫn mùi mắm tôm đậm đà. Tuy nhiên với những ai mới phẫu thuật mũi đôi khi sẽ khó nhận ra mình đã ăn phải mắm tôm. Bên cạnh đó, gạch cua trong món ăn này còn chứa chất dễ làm dị ứng, viêm ngứa cho vết thương. Do đó, bạn không nên ăn bún riêu cua sau nâng mũi. 
Ngoài mắm tôm, nâng mũi không nên ăn gì?

Ngoài mắm tôm, nâng mũi không nên ăn gì?

  • Bún ốc: Bún ốc là món ăn làm động lòng người bởi hương thơm đặc trưng. Tuy nhiên, đây cũng là món ăn không nên ăn sau khi nâng mũi. Ốc và mắm tôm trong loại bún này rất dễ làm vết thương mưng mủ, ngứa, viêm và gây ra sẹo lồi, sẹo thâm.
  • Mắm chưng thịt: Đây là món ăn rất tốn cơm tuy nhiên thành phần chính của món ăn này là thịt, trứng và mắm tôm. Trong đó, mắm tôm và trứng sẽ khiến vết thương lâu lành, làm loang lổ màu, để lại sẹo lồi cho da.

Hi vọng với những thông tin về vấn đề nâng mũi ăn mắm tôm được không được chia sẻ trong bài viết giúp bạn hiểu rõ vấn đề. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào mời bạn liên hệ theo hotline 1900.6499 để được đội ngũ chuyên gia từ BVTM Đông Á tư vấn nhé.

Banner Hỏi Đáp
Có 0 bình luận bài Nâng mũi ăn mắm tôm được không? Nên kiêng khem bao lâu

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

bài tin liên quan
Câu hỏi được xem nhiều nhất
HÌNH ẢNH KHÁCH HÀNG
tin tức mới nhất
Hệ thống Thẩm mỹ Đông Á sáp nhập vào Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam

Hệ thống Thẩm mỹ Đông Á sáp nhập vào Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam

Siêu Sự Kiện Sinh Nhật Kỷ Niệm 11 Năm Đông Á Forever Love – Làm Đẹp Từ 11K

Siêu Sự Kiện Sinh Nhật Kỷ Niệm 11 Năm Đông Á Forever Love – Làm Đẹp Từ 11K

CÔ GÁI “MẶT QUẶP” TƯỜNG VY – HÀNH TRÌNH TÁI SINH NHAN SẮC TẠI THẨM MĨ VIỆN ĐÔNG Á

CÔ GÁI “MẶT QUẶP” TƯỜNG VY – HÀNH TRÌNH TÁI SINH NHAN SẮC TẠI THẨM MĨ VIỆN ĐÔNG Á

Người mẫu Trần Thùy Vân nâng ngực tại Thẩm mỹ viện Đông Á Nghệ An

Người mẫu Trần Thùy Vân nâng ngực tại Thẩm mỹ viện Đông Á Nghệ An

Tiêm meso Đông Á Gia Lai có tốt không?

Tiêm meso Đông Á Gia Lai có tốt không?

Cách lựa chọn địa chỉ tiêm meso Đồng Nai uy tín nhất

Cách lựa chọn địa chỉ tiêm meso Đồng Nai uy tín nhất

ĐẶT LỊCH TƯ VẤN CÙNG BÁC SĨ

Gửi thông tin
icon
Phone Message Zalo Contact