Bắp hay còn gọi là ngô là thực phẩm quen thuộc của gia đình Việt. Thế nhưng vẫn khá nhiều người băn khoăn nâng mũi ăn bắp được không? Mời bạn cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.
I. Nâng mũi ăn bắp được không?
Bắp là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao tốt cho sức khỏe, chính vì vậy, bắp rất được nhiều người ưa chuộng, sử dụng bắp trong chế độ ăn của mình.
Nâng mũi là một tiểu phẫu không quá phức tạp thế nhưng vẫn có tác động xâm lấn do đó làm tổn thương các mô mềm. Vì vậy, nâng mũi sẽ cần thời gian để chữa lành. Nếu vô tình sử dụng thức ăn không đúng sẽ làm ảnh hưởng đến dáng mũi.
Ngô là thực phẩm giàu dinh dưỡng như vitamin E, B, chất xơ, protein, chất chống oxy hóa.
Điều này giúp tăng cường hệ miễn dịch, hạn chế vi khuẩn xâm nhập, vì vậy, sau phẫu thuật nâng mũi mọi người có thể ăn bắp bình thường, vừa cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể, vừa giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng, đẩy nhanh quá trình hồi phục vết thương.

Nâng mũi có ăn bắp được không?
II. Những lợi ích mang lại khi ăn bắp
Bắp không chỉ được dùng làm thực phẩm mà còn là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Khi ăn bắp sẽ đem lại các lợi ích:
- Tốt cho tim mạch: Hàm lượng Folate giúp giảm thiểu nồng độ axit amin có trong máu.
- Bảo vệ mắt: Beta carotene và folate là 2 chất giúp làm chậm quá trình suy thoái điểm vàng ở mắt do vấn đề tuổi tác.
- Làm đẹp da: Bắp là thực phẩm có chứa nhiều vitamin E có tác dụng ngăn ngừa hình thành nếp nhăn, mang đến một làn da tươi trẻ.
- Tốt cho người bị tiểu đường: Chất xơ có trong bắp giúp làm chậm quá trình chuyển hóa thức ăn, từ đó có tác dụng hạ đường huyết hiệu quả.
- Tốt cho phụ nữ mang thai: Folate có trong bắp giúp giảm nguy cơ xảy thai, giúp thai nhi tổng hợp tế bào mới, khỏe mạnh hơn.

Ngô là thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho người nâng mũi
III. Ngoài bắp nên ăn gì sau khi nâng mũi
Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng giúp phục hồi vết thương. Dưới đây là những loại thực phẩm nên ăn:
- Các loại quả mọng: Việt quất, nho, dâu tây, lựu giúp đẩy nhanh tốc độ liền vết thương, hạn chế tình trạng sẹo thâm, mưng mủ, sẹo lồi.
- Thực phẩm giàu lợi khuẩn: Là những thực phẩm tốt cho đường ruột, giúp ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm.
- Thực phẩm giàu protein: Thịt lợn, ngũ cốc…giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục vết thương, tái tạo da vùng mũi.
- Thực phẩm giàu vitamin C, vitamin E: Cam, quýt, bưởi, các loại dầu thực vật,…có tác dụng làm dịu hiện tượng sưng, viêm, hạn chế tối đa tình trạng thâm sạm ở vết thương.
- Các loại rau củ: Cải trắng, súp lơ, ớt chuông,… có kết cấu mềm dễ nhanh không ảnh hưởng tới mũi trong quá trình ăn uống, cải thiện sức khỏe sau phẫu thuật.

Ngoài bắp nâng mũi nên ăn gì?
IV. Cần tránh ăn gì sau khi nâng mũi
Ngoài nâng mũi ăn bắp được không thì những thực phẩm cần tránh sau nâng mũi giúp quá trình hồi phục của bạn diễn ra nhanh hơn:
- Thức ăn cứng: Nếu bạn vừa phẫu thuật nâng mũi không ăn thức ăn cứng, khó nhai, khó tiêu hóa vì sẽ gặp tình trạng khó tiêu làm ảnh hưởng tới vết thương.
- Thức ăn gây sẹo lồi, gây thâm vết thương: Trứng, thịt bò, thịt gà,.. là những thức ăn không nên ăn sau nâng mũi. Khi bạn ăn những thực phẩm này sẽ khiến cho vùng da sau phẫu thuật có màu trắng hơn xung quanh, làm cho da không đều màu, mất thẩm mỹ.
- Thực phẩm gây dị ứng, vết thương lâu lành: hải sản và đồ nếp có tính nóng sẽ làm vết thương bị sưng, đọng mủ. Hải sản sẽ làm vết thương bị ngứa ngáy. Ngoài ra, bạn cần lưu ý đến các thực phẩm như: Nhộng tằm, cá biển và các loại hạt.
- Chất kích thích, thực phẩm lên men: Bạn không nên ăn những thực phẩm có nhiều gia vị cay, nóng vì gây nhạt miệng, không tốt cho sức khỏe, khiến vết thương đau và khó lành.

Nâng mũi không nên ăn gì?
Hi vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp trong bài viết giúp bạn hiểu rõ được nâng mũi ăn bắp được không. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ theo hotline 1900.6499 để được đội ngũ Đông Á tư vấn và đặt lịch nhé.
Nhập thông tin của bạn
×