Mũi to thì sao? Nguyên nhân & Cách khắc phục "Vĩnh Viễn"
23-11-2020Bác sĩ: Chào K.P, sau khi nâng mũi, việc phải ăn kiêng là điều chắc chắn. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà thời gian ăn kiêng có độ chênh lệch về thời gian khác nhau!
Tùy theo cơ địa mà thời gian kiêng cữ sau nâng/sửa mũi là khác nhau với mỗi bệnh nhân. Tuy nhiên, thông thường, thời gian kiêng các món ăn ít nhất là 1 tháng để đảm bảo hạn chế tối đa tình trạng khó lành vết sau phẫu thuật.
Đối với các bệnh nhân nâng mũi có tác động nhiều đến vùng mũi như nâng mũi chỉnh xương hoặc nâng mũi sụn sườn thời gian ăn kiêng ít nhất là 1,5 tháng.
Nâng/sửa mũi không nên ăn gì và trong bao lâu?
Để có được dáng mũi đẹp nhất sau khi nâng, bạn cần tránh ăn những thực phẩm gây kích ứng, sưng viêm và làm chậm quá trình hồi phục dưới đây!
Thịt gà rất giàu protein và dưỡng chất giúp bù đắp các chất bị thiếu hụt và thúc đẩy quá trình liền vết thương.
Tuy nhiên, theo tham vấn của bác sĩ, rất nhiều người ăn thịt gà, nhất là da gà vào giai đoạn da non đang lên có thể gây ngứa ngáy ở vết thương. Nếu dùng tay gãi sẽ làm mũi bị ảnh hưởng, lâu lành hơn.
Các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu, thịt trâu, thịt chó,... có chứa sắc tố sậm màu có thể gây sẹo thâm sau khi nâng mũi. Chính vì vậy, mặc dù chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe, bạn không nên ăn loại thịt này cho đến khi mũi lành hẳn.
Tương tự như các loại thịt, hải sản cũng mang đến rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Dù vậy, hải sản như tôm, cua, cá, hàu, mực, bạch tuộc,... lại chứa protein lạ.
Cơ thể rất dễ nhận nhầm đây là tác nhân nguy hiểm và kích hoạt cơ chế bảo vệ. Điều này khiến mũi bị ngứa rát, sưng đau và lâu lành.
Hãy ghi chú những sản phẩm nên kiêng đảm bảo vết phẫu thuật nâng mũi mau lành nhất
Ăn đồ nếp sau khi nâng mũi có nguy cơ gặp phải tình trạng sẹo lồi và lâu lành. Các món ăn làm từ gạo nếp có tính nóng có thể gây mưng mủ, cản trở quá trình liền sẹo bình thường.
Chất madecassol trong rau muống được cho là sẽ kích thích collagen tăng sinh quá mức ở miệng vết thương. Collagen bị đẩy lên quá nhiều sẽ làm sẹo lồi hình thành.
Để nâng mũi đẹp không tì vết, hãy kiêng hoàn toàn rau muống cho đến khi mũi lên dáng ổn định bạn nhé!
Nâng mũi nên kiêng rau muống
Thực phẩm không nên ăn trong quá trình liền vết thương sau khi nâng mũi chính là trứng.
Trứng chứa protein giúp đẩy nhanh tốc độ hồi phục nhưng ở khía cạnh khác, ăn trứng có thể khiến vết khâu bị lốm đốm trắng, không đều màu với các vùng da khác trên mặt gây mất thẩm mỹ.
Ngoài những thực phẩm thiết yếu, sau nâng mũi cần kiêng rượu, bia và các loại đồ uống có gas. Những loại đồ uống này không chứa nhiều dinh dưỡng mà còn cản trở quá trình vận chuyển dưỡng chất đến vết thương vùng mũi.
Nên hạn chế uống rượu bia ngay cả khi mũi đã lành
Sau khi nâng mũi, khoang mũi cũng như vùng cơ quanh mũi rất yếu. Các loại thức ăn cứng đòi hỏi cơ miệng hoạt động nhiều có thể gây lệch, tụt sụn và đau mũi.
Để đảm bảo an toàn, ngăn ngừa các biến chứng không đáng có, bạn nên tránh ăn các loại kẹo cứng, đá lạnh, hạt cứng, thịt khô,...
Vi khuẩn có hại trong đồ ăn sống, tái khi xâm nhập vào cơ thể có thể gây ra tình trạng đau bụng, nôn mửa, ngộ độc,... Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cấu trúc mũi vốn đang yếu ớt mà còn làm quá trình hồi phục kéo dài.
Nếu bạn gặp dị ứng với bất kỳ loại thực phẩm nào, bạn hãy cẩn trọng để tránh chúng vô tình có mặt trong thực đơn sau nâng mũi của bạn. Nếu các biểu hiện dị ứng xuất hiện, hãy thăm khám tại các cơ sở y khoa uy tín để được khắc phục sớm nhất.
Hãy ghi nhớ lời dặn của bác sĩ qua những lần tái khám để có chế độ chăm sóc tốt nhất cho bản thân sau phẫu thuật nâng mũi
⭐⭐⭐ XEM NGAY: Nâng mũi bao lâu thì đẹp, sinh hoạt bình thường?
Bạn cảm thấy có quá nhiều thực phẩm cần kiêng, vậy sau khi nâng mũi xong nên ăn gì cho nhanh lành vết thương? Đừng lo lắng, vẫn còn rất nhiều lựa chọn thay thế bổ dưỡng, ngon miệng dành cho bạn.
Nhóm vitamin A, B12, E quyết định rất lớn đến việc hình thành mô mới, giúp vết thương hồi phục nhanh, giảm sưng sau nâng mũi.
Theo đó, các nhóm thực phẩm được bác sĩ khuyến khích sử dụng trong quá trình ăn kiêng sau nâng mũi bao gồm:
Nước ép cho người ăn kiêng sau nâng mũi
Nhóm vitamin A, B12, C, E quyết định rất lớn đến việc hình thành mô mới, giúp vết thương hồi phục nhanh. Theo đó:
Chất đạm (protein) là dưỡng chất thiết yếu giúp phục hồi năng lượng cho cơ thể. Đây cũng là nguyên liệu không thể thiếu cho quá trình làm liền vết thương.
Protein lành mạnh từ thịt lợn, sữa, đậu nành, dầu thực vật,... sẽ giúp bữa ăn sau nâng mũi của bạn phong phú và ngon miệng hơn.
Tế bào mới rất cần chất béo tốt để sản sinh và phát triển. Ngoài ra, các chất béo này cũng giúp quá trình trao đổi chất diễn ra thuận lợi hơn. Nhờ vậy, mũi sau khi nâng sẽ nhận được đầy đủ dưỡng chất để phục hồi.
Ngũ cốc không chỉ giàu chất béo tốt mà còn giàu vitamin và khoáng chất
Các loại hạt như vừng, điều, óc chó, hạnh nhân, hạt điều, yến mạch, ngũ cốc, ngô, bơ, dừa, dầu ô liu,... rất giàu chất này để bổ sung vào thực đơn sau nâng mũi.
Nước không chỉ là nhân tố quan trọng cho hoạt động sống của cơ thể mà còn là nguyên liệu thiết yếu cho quá trình hồi phục trước và sau nâng mũi.
Nếu cơ thể không được cung cấp đủ nước, quá trình vận chuyển dưỡng chất đến mũi sẽ bị chậm lại khiến mũi lâu lành.
Mỗi ngày, uống khoảng 2,7 lít nước đối với nữ và 3,7 lít nước đối với nam giúp quá trình trao đổi chất diễn ra thuận lợi hơn. Để tận dụng tối đa vai trò của nước với quá trình lành vết thương, đừng quên chia nhỏ số lần uống nước khoảng 6 - 8 lần/ngày bạn nhé!
Uống nhiều nước tốt cho người nâng mũi
Như vậy, nâng/sửa mũi không được ăn những gì đã được bác sĩ giải đáp cụ thể, chi tiết nhất. Với mong muốn đem đến những thông tin hữu ích, tạo nên những trải nghiệm tích cực, Đông Á không ngừng nâng cao chuyên môn của đội ngũ tư vấn viên. Đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.6499 nếu cần thêm bất kỳ thông tin nào bạn nhé!