Trang chủ » Thẩm mỹ mũi » Nâng mũi có được ăn bún không? Ăn món gì tốt nhất?

Nâng mũi có được ăn bún không? Ăn món gì tốt nhất?

Nâng mũi có được ăn bún không là băn khoăn của nhiều khách hàng sau khi chỉnh sửa mũi. Dù thực hiện theo phương pháp nào thì vùng mũi sau nâng xuất hiện vết thương hở. Vì vậy dinh dưỡng là nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ hồi phục vết thương. Để giải đáp trọn vẹn thắc mắc đó, Đông Á xin chia sẻ thông tin qua bài viết dưới đây!

I. Sau nâng mũi có được ăn bún không?

Bún là thực phẩm quen thuộc kết hợp với các nguyên liệu khác tạo nên món ăn độc đáo. Dù bún tươi hay bún khô đều có hình tròn, sợi mềm rất dễ sử dụng.

Theo chuyên gia dinh dưỡng, bún làm từ gạo nên cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra trong bún có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như: chất xơ, canxi, sắt, phốt pho, nước,…

Khách hàng vừa thực hiện nâng mũi dù kỹ thuật hạn chế xâm lấn nhưng vẫn tạo ra tổn thương nhất định. Cơ thể lúc này còn yếu nên cần chăm sóc cẩn thận để hồi phục vết thương nhanh chóng. Sử dụng bún trong bữa ăn sau nâng mũi hoàn toàn phù hợp.

nâng mũi có được ăn bún không

Bún là món ăn phù hợp cho quá trình hồi phục sau phẫu thuật

Vì bún có đặc tính mềm mại không cần nhai kỹ mà vẫn sử dụng thuận lợi. Cử động cơ hàm ít khi ăn bún giúp mũi sau nâng tránh áp lực, tác động thường xuyên.

Tuy nhiên khi ăn bún bạn thường ăn kèm với các món ăn khác. Đây mới là điều mà khách hàng cần giải đáp để đưa ra thực đơn dinh dưỡng phù hợp? Vậy món bún bò, bún riêu, bún mọc, bún đậu mắm tôm có thích hợp sử dụng sau nâng mũi không?

1.1 Nâng mũi có ăn bún đậu mắm tôm được không?

Bún đậu chấm kèm mắm tôm là món ăn khoái khẩu của nhiều tín đồ ẩm thực. Nước chấm thần thánh này được làm từ tôm, muối trắng và thính. Trải qua thời gian chưng cất tạo nên thành phẩm có màu nâu đặc sệt với mùi vị nồng nàn.

Sau khi nâng mũi khách hàng được khuyến cáo không nên sử dụng đồ tanh hay hải sản. Trong khi đó mắm tôm làm chủ yếu từ tôm, tép tươi gây bất lợi cho việc làm lành vết thương.

Đặc biệt mắm tôm lên men chứa nhiều axit amin tyrosine – tác nhân gây nên sẹo lồi và thâm ở vết thương.

nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm được không

Mắm tôm làm từ hải sản nên không thích hợp ăn sau nâng mũi

Do đó nếu thưởng thức bún đậu bạn không nên dùng với mắm tôm để không tạo ra biến chứng thẩm mỹ sau nâng mũi. Khách hàng có thể dùng kèm với nước chấm khác hoặc đợi cơ thể hồi phục hoàn toàn nhé! 

1.2 Nâng mũi ăn bún riêu được không?

Theo phân tích, 1 tô bún riêu “full topping” chứa: 450 calo, vitamin, canxi và chất xơ từ rau củ. Với người vừa trải qua phẫu thuật thì bún riêu là ưu tiên hàng đầu trong thực đơn bồi dưỡng sức khỏe.

Chuyên gia thẩm mỹ chia sẻ kinh nghiệm nâng mũi đạt hiệu quả dành cho khách hàng là không nên ăn ngay bún riêu. Dù sửa mũi đơn giản, kỹ thuật hiện đại nhưng mũi vẫn xuất hiện vết thương hở.

Nếu sử dụng bún riêu trong thời điểm này dễ bị dị ứng làm chậm tốc độ hồi phục. Sau khi vết cắt trên mũi lành lại để lại sẹo ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ.

nâng mũi ăn bún riêu được không

Bún riêu không thích hợp sử dụng sau khi sửa mũi

Sỡ dĩ người nâng mũi không sử dụng được bún riêu vì trong món ăn này có chứa gạch cua. Khi nạp vào cơ thể gạch cua thúc đẩy sản sinh collagen quá mức dẫn đến thịt thừa hình thành.

Nếu vẫn muốn thưởng thức món bún xào dinh dưỡng bạn có thể ưu tiên lựa chọn an toàn khác. Bún thịt heo, bún xào, bún chay, bún canh chua,… là lựa hàng đầu. Bạn vừa bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể mà không sợ để lại sẹo, kích ứng ở vị trí vết thương.

II. Thực đơn dinh dưỡng sau khi nâng mũi

Chế độ dinh dưỡng có ý nghĩa quan trọng sau khi kết thúc hành trình nâng mũi. Khách hàng không nên chủ quan với nguồn thực phẩm nạp vào cơ thể hằng ngày. Vì vậy để đảm bảo thực đơn khoa học nhất bạn đừng quên tip chú ý dưới đây:

  • Trong 1 tuần đầu nâng mũi tránh xa đồ ăn cứng khiến cơ hàm vận động liên tục ảnh hưởng đến mô xung quanh mũi.
  • Hạn chế sử dụng món ăn cay nóng như: dưa chua, cà, ớt,… Đây là nhân tố khiến vết thương mũi bị mưng mủ, sinh nhiệt làm chậm thời gian hồi phục.
  • Loại bỏ thực phẩm gây kích ứng và sẹo lồi cho mũi như đồ nếp, trứng, thịt gà, thịt bò, hải sản, rau muống,…
chăm sóc sau nâng mũi

Lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho quá trình hồi phục

  • Thực đơn hằng ngày nhất thiết phải có 2 – 3 chất dinh dưỡng như chất xơ, chất đạm, protein,… Dưỡng chất này xuất hiện nhiều trong rau xanh, thịt nạc, các loại hạt, cá hồi,…
  • Tăng cường lượng nước nạp vào cơ thể để thúc đẩy trao đổi dưới da giúp vết thương mau lành. Có thể kết hợp các loại nước trái cây, sinh tố làm từ hoa quả để không chán.
  • Các loại quả có màu như cà chua, cà rốt, dâu tây, nho, quả họ cam là thần dược hiệu quả để vết thương nhanh lành.

Khi đã biết nâng mũi có được ăn bún không cùng thực đơn dinh dưỡng khoa học khách hàng dễ lên kế hoạch ăn uống phù hợp. Đây là điều tuyệt vời giúp vết thương ở mũi nhanh hồi phục giúp mũi lên form ổn định, cuốn hút.

III. Chuyên gia BVTM Đông Á đánh giá vai trò của dinh dưỡng sau nâng mũi

Lựa chọn dinh dưỡng khoa học giúp vết thương sau khi nâng mũi hồi phục ổn định,  nhanh chóng. Thực đơn hợp lý tăng sức đề kháng, thúc đẩy quá trình chuyển hóa dưới da hiệu quả. Vết thương xâm lấn ở mũi có cơ hội làm lành nhanh mà không gặp trở ngại từ nhân tố bên ngoài.

Bên cạnh đó, khách hàng cần chú ý đến cách vệ sinh, chế độ sinh hoạt để tăng cường đề kháng cơ thể. Cần thường xuyên thay băng gạc, vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý để không bị nhiễm trùng. Đừng quên kết hợp bài vận động nhẹ nhàng để tăng cường tốc độ lưu thông máu diễn ra ổn định.

📢📢📢NÊN BIẾT: Nâng mũi xong nên kiêng hoa quả gì?

phẫu thuật nâng mũi

Bác sĩ tiến hành thăm khám sau quá trình nâng mũi

Lựa chọn đơn vị nâng mũi uy tín là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của ca phẫu thuật. Địa chỉ đó cần sở hữu công nghệ sửa mũi hiện đại, quy trình chuẩn y khoa cùng chế độ chăm sóc chu đáo.

Bác sĩ có kinh nghiệm sẽ đồng hành, xây dựng giúp khách hàng thực đơn dinh dưỡng khoa học. Hiện tại BVTM Đông Á là đơn vị đáp ứng đầy đủ tiêu chí mà khách hàng đặt ra. Hàng nghìn ca nâng mũi tại Đông Á có chất lượng ổn định, thời gian hồi phục nhanh. Bác sĩ giỏi chuyên môn tại Đông Á hỗ trợ mọi lúc để khách hàng có trải nghiệm tốt nhất.

Bài viết cung cấp đến khách hàng đáp án thuyết phục cho việc nâng mũi có được ăn bún không. Hy vọng thông tin đó bổ sung vào cẩm nang chăm sóc sau nâng mũi hiệu quả. Đặc biệt hãy sửa mũi tại địa chỉ uy tín để được bác sĩ hướng dẫn, theo dõi tận tình sau khi hậu phẫu.

Banner Hỏi Đáp
Có 0 bình luận bài Nâng mũi có được ăn bún không? Ăn món gì tốt nhất?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

bài tin liên quan
Câu hỏi được xem nhiều nhất
HÌNH ẢNH KHÁCH HÀNG
tin tức mới nhất
Siêu Sự Kiện Sinh Nhật Kỷ Niệm 11 Năm Đông Á Forever Love – Làm Đẹp Từ 11K

Siêu Sự Kiện Sinh Nhật Kỷ Niệm 11 Năm Đông Á Forever Love – Làm Đẹp Từ 11K

CÔ GÁI “MẶT QUẶP” TƯỜNG VY – HÀNH TRÌNH TÁI SINH NHAN SẮC TẠI THẨM MĨ VIỆN ĐÔNG Á

CÔ GÁI “MẶT QUẶP” TƯỜNG VY – HÀNH TRÌNH TÁI SINH NHAN SẮC TẠI THẨM MĨ VIỆN ĐÔNG Á

Người mẫu Trần Thùy Vân nâng ngực tại Thẩm mỹ viện Đông Á Nghệ An

Người mẫu Trần Thùy Vân nâng ngực tại Thẩm mỹ viện Đông Á Nghệ An

Tiêm meso Đông Á Gia Lai có tốt không?

Tiêm meso Đông Á Gia Lai có tốt không?

Cách lựa chọn địa chỉ tiêm meso Đồng Nai uy tín nhất

Cách lựa chọn địa chỉ tiêm meso Đồng Nai uy tín nhất

Dịch vụ tiêm meso Hạ Long ở đâu tốt nhất?

Dịch vụ tiêm meso Hạ Long ở đâu tốt nhất?

ĐẶT LỊCH TƯ VẤN CÙNG BÁC SĨ

Gửi thông tin
icon
Phone Message Zalo Contact