09/05/2022
Tác giả: admin
Tham vấn y khoa: Chuyên gia thẩm mỹ Đông Á
3996 lượt xem
Nâng mũi ăn bánh mì được không? Thông thường khách hàng sau sửa mũi còn sưng đau thường ưu tiên món ăn nhanh, dễ chế biến để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Bánh mì đáp ứng đầy đủ tiêu chí của khách hàng vừa trải qua phẫu thuật. Vậy món bánh mì quốc dân này có ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau nâng mũi không? Cùng BVTM Đông Á tìm ra đáp án qua bài viết này nhé!
Bánh mì là món ăn làm từ nguyên liệu bình dân như bột mì, bột gạo đi kèm với muối, giấm, men nở và sữa tươi. Thành phần tạo nên bánh mì không gây bất lợi cho cơ thể trong hành trình hồi phục khi sửa mũi.
Vì vậy bạn có thể sử dụng bánh mì trong thực đơn hằng ngày để cung cấp năng lượng tốt nhất.
Hiện nay ít người sử dụng bánh mì “không” mà sẽ kết hợp với các loại thực phẩm khác. Thông thường nhân bánh mì chủ yếu là trứng, chả cá, xúc xích, pate, dưa leo, rau thơm, rau muối chua, tương ớt,…
Về yếu tố dinh dưỡng, phần nhân bánh giúp khách hàng no bụng và bổ sung nhiều dưỡng chất cần thiết.
Tuy nhiên trứng, chả cá, rau muối chua, tương ớt nằm trong danh sách thực phẩm nên tránh sau sửa mũi. Bởi vì đây là tác nhân gây kích ứng, sẹo lồi cho vết thương mũi trong thời gian hồi phục.
Khách hàng có cơ địa nhạy cảm dễ xuất hiện tình trạng mưng mủ đi kèm với biến chứng nguy hiểm khác. Nếu vẫn đam mê với món bánh mì bạn hãy kết hợp chúng với nhân heo quay, chà bông để không ảnh hưởng đến mũi.
Ngoài ra khách hàng nâng mũi cấu trúc được khuyến cáo hạn chế dùng bánh mì trong tuần đầu tiên. Khi ăn bánh mì cơ hàm tạo ra cử động nhai để nghiền nát thức ăn. Quá trình này tác động liên tục lên vùng mũi vừa nâng làm ảnh hưởng đến form dáng, thời gian hồi phục.
Ngoài thắc mắc nâng mũi ăn bánh mì được không? Khách hàng còn quan tâm đến các loại bánh “quốc dân” như: bánh giò, bánh bao, bánh kem, bánh ngọt, bánh ướt,… Nếu không sử dụng được sau phẫu thuật mũi thì đó là nỗi thất vọng lớn của nhiều khách hàng.
Về cơ bản, bạn có thể sử dụng bánh giò, bánh bao trong bữa ăn hằng ngày. Đây là loại bánh làm từ bột mì, bột gạo với nhân thịt lợn, mộc nhĩ, nấm hướng. Do đó không tạo nên kích ứng, biến chứng cho vết thương vùng mũi.
👉👉👉 TÌM HIỂU NGAY: Nâng mũi xong ăn mì được không?
Tuy nhiên một số cửa hàng bổ sung trứng cút hoặc trứng muối vào nhân bánh và chấm kèm với tương ớt. Vì vậy trước khi ăn khách hàng nên bỏ trứng ra ngoài để không ảnh hưởng đến vết thương.
Đối với 2 loại bánh ngọt và bánh kem khách hàng nên thận trọng khi sử dụng. Đa số 2 loại này có phần kem trang trí được tạo từ trứng gà. Mà đây là thực phẩm được khuyến cáo không nên sử dụng vì khiến vết thương loang màu.
Do đó khi ăn 2 món bánh này bạn cần bỏ phần kem để không ảnh hưởng đến mũi sau nâng nhé!
Có thể thấy chăm sóc sau nâng mũi ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ hồi phục vết thương. Khi đã xác định được nâng mũi có ăn bánh mì được không khách hàng cần xây dựng thực đơn phù hợp nhất. Hằng ngày ưu tiên sử dụng các món ăn dưới đây:
Khi ăn uống bạn nên tránh sử dụng đồ nếp, thịt bò, thịt gà, rau muống, đồ uống có gas,… Nếu tuân thủ đầy đủ nghiêm chế độ dinh dưỡng chắc chắn bạn sẽ có dáng mũi hoàn hảo nhất.
Hiện nay BVTM Đông Á là địa chỉ nâng mũi đẹp được khách hàng lựa chọn giữa hàng nghìn đơn vị thẩm mỹ trên thị trường.
Đội ngũ bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng tại Đông Á sẽ đồng hành cùng bạn để xây dựng thực đơn ăn uống phù hợp. Các món ăn nên dùng và nên tránh được liệt kê chi tiết để không tạo ra thương tổn nghiêm trọng trên mũi.
Chúng tôi tin rằng với sự đồng hành của bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng sẽ là điều tuyệt vời nhất mà Đông Á dành cho khách hàng. Bên cạnh sự chăm sóc tận tình sau hậu phẫu, Đông Á còn ghi điểm với khách hàng trên những tiêu chí:
Mong rằng thông qua bài viết khách hàng có đáp án cho việc nâng mũi ăn bánh mì được không? Đồng thời sắp xếp, xây dựng thực đơn dinh dưỡng khoa học công cuộc hồi phục diễn ra thuận lợi. Bên cạnh đó BVTM Đông Á với các chuyên gia đầu ngành sẽ giúp bạn tạo nên form mũi đẹp và dinh dưỡng khoa học nhất.
ĐẶT LỊCH TƯ VẤN CÙNG BÁC SĨ
Gửi thông tin
Nhập thông tin của bạn
×