Bật mí bí quyết đánh bay vết chân chim "trong một nốt nhạc"
19-04-2021
Nội Dung
Sau khi tiêm filler môi kiêng gì là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến form dáng, tuổi thọ môi sau thẩm mỹ. Khách hàng sau tiêm môi cần chú trọng đến dinh dưỡng và chế độ sinh hoạt để có khuôn môi đẹp tự nhiên nhất.
Dinh dưỡng là nhân tố "then chốt" giúp cơ thể hồi phục sức khỏe sau khi thẩm mỹ. Khách hàng tiêm tạo hình môi bằng filler nên tránh sử dụng thực phẩm dưới đây:
Theo nghiên cứu thì tế bào da môi mỏng gấp 7 lần so với các da vị trí khác trên cơ thể.
Vì thế cần hạn chế các đồ ăn gây sẹo như thực phẩm giàu chất đạm, thực phẩm giàu collagen. Trong đó bạn cần kiêng các thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa, đồ ăn hải sản, cá hồi, thịt bò…
Không sử dụng các loại thực phẩm gây kích ứng nghiêm trọng
Khách hàng chỉ nên bổ sung liều lượng đạm từ 100 - 200g/ngày để các chất chuyển hóa nhanh chóng.
Mặt khác, hạn chế thực phẩm collagen có sẵn trong các loại gia vị như mù tạt, hành, tỏi, tiêu, quế hồi. Collagen là nguyên nhân làm chậm thời gian phục hồi môi và gây sưng, đau nhức sau thẩm mỹ.
Tiêm filler môi kiêng gì thì chắc chắn đó là món ăn cay nóng. Đây là nguyên nhân chính gây nhiệt miệng và hình thành vết thương hở trong khoang miệng. Các biểu mô bị xơ cứng làm khẩu hình miệng cứng đơ, thiếu tự nhiên.
Vì thế bạn nên kiêng ăn đồ nếp, mít, đài, xoài, nhãn vải, măng khô hoặc các loại gia vị cay nóng ớt.
Không nên sử dụng các loại thực phẩm cay nóng
Sử dụng chất kích thích sau tiêm filler môi khiến vết tiêm sưng tấy, biến đổi sắc tố môi. Do đó sau tiêm môi cần hạn chế dùng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá trong khoảng 1 tháng.
Đối với chị em sau khi tiêm filler môi cần kiêng trà sữa, cafe trong 3 ngày đầu. Sau khoảng 10 ngày bạn được phép uống 100 - 200ml 1 ngày để cơ thể dần thích ứng.
Cần tránh đồ uống có cồn, đồ uống chứa chất kích thích
Tiêm filler môi kiêng gì - Đó là kiêng việc trang điểm lên vùng môi. Trong thời gian này bạn không nên thoa kem dưỡng môi, son màu ít nhất 1 tuần.
Theo chuyên gia, thành phần son dưỡng và son môi có axit salicylic, petrolatum - nguyên nhân khiến tế bào môi bị ăn mòn và giảm độ đàn hồi.
Hạn chế tô son ở vùng môi để vết tiêm không vị nhiễm trùng
Tiêm filler môi kiêng gì? Đó là các va chạm mạnh lên môi khiến khả năng định hình môi bị suy giảm. Khi thực hiện hoạt động tập gym, chạy bộ, nhảy dây khiến cơ thể ra mồ hôi đi kèm hành động cắn môi, liếm môi.
Việc làm này sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc da quanh môi khiến chúng sưng đau, viêm nhiễm nghiêm trọng.
Đối với vùng tiêm filler chịu tác động mạnh trực tiếp sẽ xuất hiện di chứng bầm tím, biến dạng khuôn môi.
Sau khi tiêm filler môi tốt nhất nên kiêng khem và chăm sóc sức khỏe trong 10 - 15 ngày. Thời gian 2 tuần đủ để vết tiêm hồi phục và filler tạo hình trên môi nhanh chóng.
Đối với người cơ địa nhạy cảm thì thời gian kiêng ăn, vận động mạnh sẽ lâu hơn.
Thực hiện chế độ kiêng khem đến khi vùng tiêm khôi phục
Trước khi quay về trạng thái sinh hoạt bình thường bạn nên thăm khám với đội ngũ bác sĩ. Dựa trên tốc độ hồi phục trên môi bác sĩ đưa ra liệu trình phù hợp.
Tránh tình trạng ăn uống, vận động quá sớm khiến vùng môi bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bạn đã nắm được tiêm filler môi kiêng gì để nâng cao thẩm mỹ khuôn mặt. Bên cạnh các món ăn cần tránh bạn nên tìm đến thực phẩm giàu vitamin, chất khoáng để tăng tốc độ hồi phục.
Danh sách món ăn có lợi cho sức khỏe gồm:
Các loại trái cây, rau củ sẽ là thực phẩm bổ sung đầy đủ chất xơ, vitamin và khoáng chất. Lượng dinh dưỡng tuyệt vời này giúp tăng đề kháng và chuyển hóa các chất để cơ thể hồi phục nhanh.
Các loại rau củ quả giúp bổ sung vitamin và chất khoáng
Mỗi ngày bạn cần bổ sung 200 - 300g rau xanh và 100 - 200g các loại quả cho cơ thể. Tuy nhiên bạn cần tuân thủ chế độ ăn chín uống sôi, vệ sinh đồ dùng trước và sau khi chế biến để đảm bảo vệ sinh.
Tiêm filler môi kiêng gì thì không thể không nhắc đến món ăn cay nóng. Theo chuyên gia, món ăn nóng tác động vào vùng da môi nhạy cảm khiến filler bị tan và giảm khả năng định hình.
Giai đoạn nhạy cảm này bạn nên sử dụng món ăn mềm và không còn hơi nóng. Ngoài ra bạn có thể chọn các thực phẩm có tính mát như như rau má, trà xanh, sò điệp, cá lóc, cá thu, thịt lợn…
Tiêm filler môi kiêng gì, nên ăn những gì thì không thể thiếu trái cây. Bạn có thể làm sinh tố, nước ép để thanh nhiệt giải độc, giảm hoạt động nhai của cơ miệng.
Ngoài ra, nước ép trái cây bổ sung độ ẩm cho môi và vùng da quanh miệng trở nên căng bóng, mịn màng.
Sử dụng các loại nước ép trái cây giàu dinh dưỡng
Bên cạnh vấn đề tiêm filler môi kiêng gì thì việc lựa chọn địa chỉ tiêm và loại filler sử dụng có ý nghĩa quan trọng.
Đây là 2 nhân tố tác động trực tiếp đến sức khỏe, tính thẩm mỹ sau tiêm filler. Hãy cùng phân tích 2 yếu tố này để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
Chọn địa chỉ tiêm filler môi uy tín giúp khách hàng có form môi đẹp và duy trì vẻ đẹp bền vững.
Để đánh giá đơn vị tiêm filler môi chất lượng cần dựa trên các tiêu chí sau:
Cần chọn địa chỉ thẩm mỹ có quy trình tiêm filler khoa học
Tiêm tạo hình môi cần lựa chọn các loại filler được Bộ Y Tế cấp phép trên thị trường.
Sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, thành phần không gây kích ứng cơ thể. Kiểm tra nắp hộp, filler còn tem mác đầy đủ, mã vạch, ngày sản xuất, thành phần trên bao bì.
Ưu tiên sử dụng filler có nguồn gốc rõ ràng
Hiện nay, Bệnh viện thẩm mỹ Đông Á là địa chỉ làm đẹp cao cấp được lựa chọn để tiêm filler môi.
Đông Á khẳng định vị thế trên thị trường với những yếu tố như:
Khách hàng sau khi tiêm tạo hình môi tại Đông Á
Khi lựa chọn tiêm filler môi tại Bệnh viện thẩm mỹ Đông Á, khách hàng được tận hưởng không gian làm đẹp chuẩn 5 sao.
Chế độ chăm sóc và bảo hành được Đông Á triển khai đồng bộ để tăng trải nghiệm khách hàng.
Tiêm filler môi kiêng gì được chuyên gia giải đáp chi tiết qua bài viết. Chúng tôi hy vọng rằng từ các thông tin bạn đã xây dựng thực đơn dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt phù hợp. Nếu muốn sở hữu đôi môi đẹp quyến rũ, cuốn hút bạn hãy liên hệ với Đông Á qua Hotline 1900 6499 nhé!